Logo

    Tìm kiếm: tiến công

    41 kết quả được tìm thấy

    Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, tháng 4-1975. Ảnh tư liệu

    Đại thắng mùa xuân 1975 - thành công xuất sắc của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh

    Thời sự-

    Mùa xuân 1975, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên khắp chiến trường, đập tan ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đại thắng mùa xuân 1975 là dấu mốc trọng đại trong tiến trình phát triển đi lên của dân tộc Việt Nam, là một trong những thành công xuất sắc nhất về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta.

    Kỷ niệm 50 năm chiến thắng chốt chặn Tàu Ô (28-8-1972 - 28-8-2022) Tàu Ô - Xóm Ruộng - "bức tường thép" trên đường 13

    Kỷ niệm 50 năm chiến thắng chốt chặn Tàu Ô (28-8-1972 - 28-8-2022) Tàu Ô - Xóm Ruộng - "bức tường thép" trên đường 13

    Chính trị-

    "Trong Chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 trên chiến trường Đông Nam Bộ, Bộ Chỉ huy Miền sử dụng 3 sư đoàn bộ binh (Sư đoàn 5, Sư đoàn 7, Sư đoàn 9) và lực lượng vũ trang tỉnh Bình Phước tham gia chiến dịch. Sư đoàn 7 và lực lượng vũ trang tỉnh Bình Phước được giao nhiệm vụ chốt chặn Tàu Ô. Nhiệm vụ là tấn công, ngăn chặn địch trên đường 13 dài gần 20km (đoạn từ phía Nam Bình Long đến phía Bắc Chơn Thành), trọng điểm là khu vực Tàu Ô, không cho một tên địch, một chiếc xe tăng nào từ Chơn Thành lên và từ Bình Long xuống, để quân ta giải phóng Lộc Ninh và tiến công thị xã An Lộc..." - Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh, nguyên Chính ủy Trung đoàn 141, Sư đoàn 7, nguyên Phó tư lệnh Chính trị Quân đoàn 4 kể về chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô của 50 năm trước.

    Ngày 30/4/1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng

    Ngày 30/4/1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng

    Thời sự-

    Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch. Mở màn trận đột phá cuối cùng vào sào huyệt địch, trận địa pháo tầm xa đặt ở khu vực Nhơn Trạch (hướng Đông), Củ Chi, Hóc Môn (hướng Tây Bắc) bắn phá dữ dội sân bay Tân Sơn Nhất, bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. Sân bay Tân Sơn Nhất nhanh chóng bị tê liệt, một nửa số máy bay trên sân bay bị trúng đạn.

    Giải phóng Quảng Trị và cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Giải phóng Quảng Trị và cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Quốc Phòng-

    Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu.

    Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Quân đội tuyệt đối không được chủ quan, thỏa mãn

    Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Quân đội tuyệt đối không được chủ quan, thỏa mãn

    Thời sự-

    Quân ủy Trung ương và toàn quân phải tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác, ý chí cách mạng tiến công, đề cao tính chiến đấu; chủ động, nắm chắc, đánh giá, dự báo đúng tình hình để tham mưu với Đảng, Nhà nước những đối sách bảo vệ đất nước, giữ vững ổn định, hòa bình, làm nền tảng xây dựng, phát triển đất nước bền vững.

    Phát huy hơn nữa chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại mới

    Phát huy hơn nữa chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại mới

    Thời sự-

    Cách đây 45 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện tâm nguyện của Bác Hồ trước lúc đi xa "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào", với ý chí quyết tâm "Không có gì quý hơn độc lập tự do" quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, kết thúc bằng thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chấm dứt 21 năm kháng chiến trường kỳ đầy hy sinh gian khổ của dân tộc Việt Nam chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hòa bình, độc lập, cả nước vững bước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Tỏa sáng tinh thần chiến thắng 30/4

    Tỏa sáng tinh thần chiến thắng 30/4

    Văn Hóa-

    Cách đây 45 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam- kỷ nguyên độc lập, hòa bình và phát triển. Với những người cựu chiến binh (CCB) đã từng sống, chiến đấu trong những năm tháng hào hùng của dân tộc thì những ký ức, giá trị của chiến thắng 30/4 vẫn còn vẹn nguyên. Nhìn lại quá khứ, soi vào hiện tại, tinh thần chiến thắng ấy vẫn đang tỏa sáng, dẫn lối cho các thế hệ CCB tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát huy phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ", đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước.

    Phát huy tinh thần chiến thắng 30/4, đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc

    Phát huy tinh thần chiến thắng 30/4, đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc

    Quốc Phòng-

    Cách đây 44 năm, bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, quân và dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng vĩ đại đó mãi mãi là niềm tự hào của cả dân tộc. Hiện nay, tinh thần "Chiến thắng 30-4" đã và đang được quân và dân trong tỉnh phát huy mạnh mẽ, trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong nhiệm vụ xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ vững chắc, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

    Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Thời sự-

    Cách đây 44 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 bắt đầu từ Chiến dịch Tây Nguyên, sau gần 2 tháng chiến đấu với sức mạnh áp đảo về chính trị và quân sự, quân và dân ta đã giành được toàn thắng, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.

    Yên Mô: Tích cực xây dựng xã hội học tập

    Yên Mô: Tích cực xây dựng xã hội học tập

    Xã hội-

    Triển khai Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị đến năm 2020 và biểu dương các mô hình học tập tiên tiến", công tác xây dựng xã hội học tập của huyện Yên Mô bước đầu đạt được những kết quả tích cực, tạo điều kiện cho người dân ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyên và học tập suốt đời.

    Nếu thiếu tỉnh táo sẽ làm hại đất nước

    Nếu thiếu tỉnh táo sẽ làm hại đất nước

    Thời sự-

    Sau khi xảy ra các cuộc biểu tình, bạo loạn tại một số địa phương, đã có rất nhiều ý kiến trong nước và nước ngoài liên hệ đến "cách mạng mầu". Và đó là nhận xét không phải không có cơ sở. Bởi thực tế cho thấy, người tham gia không còn đơn thuần chỉ là để bày tỏ chính kiến hoặc bức xúc. Thực chất là lòng yêu nước của nhiều người dân Việt Nam đã bị lợi dụng một cách có tổ chức nhằm tiến công vào chính quyền, gây rối loạn sinh hoạt xã hội...

    Nơi diễn ra Tổng tiến công Xuân Mậu Thân thành di tích quốc gia

    Nơi diễn ra Tổng tiến công Xuân Mậu Thân thành di tích quốc gia

    Thời sự-

    Ngày 4-3, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm "Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968"; đón bằng công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia "Địa điểm diễn ra Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 tại Phú Yên" và khánh thành cụm đài tưởng niệm, nhà tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ.

    Gặp những người lính tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968

    Gặp những người lính tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968

    Thời sự-

    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta; buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta tại Hội nghị Paris về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đó, nhiều người con quê hương Ninh Bình đã tham gia chiến đấu; bao người đã anh dũng hy sinh; những người vượt qua mưa bom bão đạn, đi hết những năm tháng chiến tranh rồi trở về quê hương, đến nay hầu hết đã ở hoặc đã qua tuổi "thất thập", họ vẫn giữ nguyên chí khí của bộ đội Cụ Hồ, đều tự hào vì những năm tháng đã cống hiến, hy sinh cho đất nước, dân tộc.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long